Gà bị bệnh cầu trùng là căn bệnh phổ biến nhất thường gặp tay gà, đặc biệt là đối với những loại sống theo đàn nhiều con. Nó tồn tại dai dẳng và khó điều trị chính vì thế gây thiệt hại về kinh tế. Việc ngăn ngừa căn bệnh này chính là điều cấp thiết mà bất kể người nuôi nào cũng cần phải biết.
Gà bị bệnh cầu trùng là gì?
Coccidiosis là tên khoa học của gà bị bệnh cầu trùng. Đây chính là một loại bệnh ký sinh trùng truyền nhiễm có tốc độ lây lan nhanh chóng. Có thể bạn chưa biết nhưng hầu hết đàn gà nào cũng gặp vấn đề này tuy tỷ lệ chết không cao nhưng nó lại gây hao hụt về tiền bạc.
Nó thường xuất hiện khi thời tiết ẩm ướt và có tính lây lan cực kỳ nhanh chóng. Thời gian chúng tồn tại lâu và khó điều trị vì thế đây là nỗi ám ảnh của người nuôi. Thông thường mình sẽ xuất hiện ở giai đoạn này ra từ hai đến tám tuần tuổi – độ tuổi sức đề kháng yếu. Khi mắc bệnh này ra sẽ rất dễ mắc phải các bệnh nguy hiểm mãn tính có tỷ lệ tử vong gần như 100% như:
- Gumboro.
- Tụ huyết trùng.
Nguyên nhân và triệu chứng khi gà bị bệnh cầu trùng
Bệnh này rất dễ nhận biết vì thế cho nên có thể phát hiện khi gà mới bị nhiễm. Lý do trực tiếp của nó chính là bởi sự tấn công của ký sinh trùng.
Nguyên nhân
Gà bị bệnh trùng cầu khi chúng bị nhiễm ký sinh đơn bào thuộc giống Eimeria. Nó có đến 9 loại gây bệnh ký sinh và gây rắc rối và nó thường xuất hiện tại các giai đoạn khác nhau. Đường ruột chính là nơi phát sinh ra căn bệnh này bởi vì thức ăn và nơi ở ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động của gà.
Thông thường người ta sẽ dựa vào nơi cư trú để xác nhận được loại nhiễm thể nào gây nên bệnh sau đó tìm cách điều trị. Có hai loại ký sinh trùng nguy hiểm nhất chính là:
- Eimeria Necatrix xuất hiện ở vùng ruột non.
- Eimeria Tenella ở vùng manh tràng.
Con đường lây nhiễm
Như đã biết gà bị bệnh cầu trùng thương lây truyền chủ yếu là qua đường tiêu hóa. Mặc dù đã khỏi hẳn nhưng chúng vẫn sẽ còn mang virus thông qua phân ở bào tử vương vãi trên nền chuồng. Sau đó những con khác ăn phải thì vẫn tiếp tục bị mắc bệnh khiến cho việc điều trị gặp phải nhiều khó khăn.
Vì vậy điều kiện vệ sinh không sạch sẽ, khu nuôi nhỏ tập thì chật chội ẩm ướt, không thực hiện biện pháp sinh học là điều kiện lý tưởng để loại ký sinh này làm tổ. Việc này sẽ làm cho căn bình trừ nên diễn biến phức tạp và nghiêm trọng hơn.
Triệu chứng nhận biết
Triệu chứng điển hình chung của gà bị bệnh cầu trùng đó chính là bỏ ăn và đi lại loạng choạng. Nó được phân chia thành ba biến thể khác nhau. Cụ thể:
- Cấp tính: Nó sẽ có những biểu hiện thông thường như rụt cổ, kén ăn, tự nhiên khát nước bên cạnh đó ta thấy được gà đi lại khó khăn, thường ngồi trên hai chân. Phấn mắt đâu có bột màu vàng hoặc trắng sau đó chuyển sang nâu đỏ và trộn lẫn máu. Thông thường ra sẽ chết từ hai đến bẩy ngày sau khi nhiễm bệnh và lên cơn co giật.
- Mãn tính: Thế này chỉ xuất hiện khi ra sau 90 ngày tuổi bao gồm triệu chứng kén ăn hoặc không tiêu dẫn đến việc ỉa chảy. Nó tiến triển rất chậm chỉ phát hiện khi bắt đầu xù lông, chân khô như bị liệt. Khi bị nhiễm mầm bệnh niêm mạc ruột của nó hư hại nặng khiến cho gà không thể hấp thụ dinh dưỡng. Đây là thời điểm mà chúng thường xuyên mang mầm bệnh ra ngoài bằng cách thải phân.
- Mang trùng: Gà đẻ và lớn thường là mục tiêu để mang trùng xuất hiện. Chúng thường ẩn bệnh vì thế người nuôi không phát hiện đường bất cứ dấu hiệu bất thường nào cho đên khi trở nặng. Chỉ thỉnh thoảng chúng ỉa chảy và phân sáp nhiều lúc chuyển sau tiêu chảy có máu
Biện pháp ngăn ngừa bệnh hữu ích nhất
Để ngăn ngừa được việc gà bị bệnh cầu trùng, người nuôi cần phải trang bị cho mình những kiến thức phòng bệnh hợp lý. Cụ thể:
- Sử dụng các loại kháng sinh có tác dụng điều trị trùng như: sulphaquinoxolone, tetracyclin,…
- Tiêm vắc xin sử dụng công nghệ mới với nguyên lý “chiếm chỗ” đang là lựa chọn hàng đầu.
- Cần phải vệ sinh chuồng trại, đặc biệt là phải có lớp chất độn hút ẩm, tạo nên môi trường khô ráo.
- Cần phải xử lý kỹ lưỡng trước khi nuôi đợt mới, sát trùng sạch cả khu vực hành lang kho bãi bằng vôi sống.
- Nơi ở của gà phải đảm bảo được tiêu chí ấm về mùa đông và mát vào mùa hè, luôn luôn thông thoáng.
- Nếu như phát hiện mầm bệnh ở trong tập thể cần phải tiêu hủy ngay lập tức và đem đi chôn khử trùng ở khoảng cách xa chuồng.
- Chọn giống vật nuôi đạt chuẩn và uy tín để tránh gặp phải nhiều loại bệnh nguy hiểm.
Kết luận
Trên đây là toàn bộ thông tin chi tiết nhất về việc gà bị bệnh cầu trùng và phương pháp phòng chống hữu ích. Theo dõi trang web chính thức của 77win để cập nhật thêm nhiều thông tin bổ ích khác mỗi ngày nhé.